Theo thống kê, tỉnh Quảng Ninh có trên 9000 người bị nhiễm chất độc hóa học. Từ năm 2000 đến nay, toàn tỉnh đã có gần 7000 người được các cơ quan thẩm quyền xác nhận đủ điều kiện hưởng chế độ chất độc hóa học. Hiện có 5400 người còn sống đang hưởng chế độ, trong đó có trên 70% là người hoạt động kháng chiến trước 30/4/1975, gần 30% là con, cháu của họ. Hàng trăm gia đình có từ 3 ,4, 5 nạn nhân và có 3 thế hệ đều bị nhiễm CĐDC; nhiều cặp vợ chồng đều là nạn nhân chất độc da cam.
Tôi đã đi và gặp, gặp quá nhiều nỗi đau về những nạn nhân chất độc da cam. Sau ngày Mỹ gieo rắc thảm họa da cam cho dân Việt, tôi lại lục tìm những tình cảnh mình đã gặp. Trong một nỗi đau, nỗi đau nào nhớ nhất, hẳn đấy là nỗi đau ám ảnh nhất. Và tôi chắc, những nỗi đau mình nhớ, “liệt kê” ra đây là ám ảnh nhất do di họa chiến tranh về chất độc da cam để lại.
Chiến tranh đã lùi xa hơn, nhưng tàn dư của cuộc chiến vẫn còn đó. Hà Giang – một tỉnh ngút ngàn đá, nằm nơi phên dậu miền biên viễn của Tổ quốc không nằm ngoài trường hợp ngoại lệ. Những giờ khắc đến, tìm gặp rồi chia xa, những nỗi đau của thời hậu chiến cứ ám ảnh chúng tôi suốt hành trình trở về.
Thông qua mục “Địa chỉ nhân đạo”, phát sóng trên Đài PT-TH tỉnh Trà Vinh, chúng tôi biết được hoàn cảnh nghèo khó, đáng thương của gia đình ông Nguyễn Văn Cương và bà Tiêu Thị Mỹ Dung, ở ấp Trà Cuôn, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang. Trong gia đình có 4 thành viên, thì có đến 3 người mắc bệnh hiểm nghèo, cuộc sống túng quẫn, thiếu trước hụt sau, rất cần sự cưu mang, giúp đỡ từ cộng động xã hội.
Đó là lời của chị Phạm Thị Thủy, khi chị dẫn chúng tôi vào thăm ba đứa con của chị, nằm co quắp trên giường. Chị nói trong nước mắt, lẫn tiếng khóc sụt sùi. Nhìn các cháu thật thảm thương và đau xót cho hoàn cảnh gia đình anh Hùng, chị Thủy - bố mẹ các cháu.
Đó là câu chuyện thương tâm về cựu chiến binh Trương Văn Đình, người nhiễm chất độc da cam bị coi là mắc bệnh hủi, phải sống cách ly hơn 1 năm trời trong hang núi, chịu đựng các ngón chân, ngón tay rụng dần đau đớn…
Từ một đứa trẻ ngây thơ, căn bệnh quái ác đã làm cho mặt mũi của con gái bị biến dạng, thân thể đầy rẫy những vết sẹo thâm tím, mái tóc rụng gần hết. Mới 10 tuồi mà trông cháu Vân như một bà lão!
Ngày 10 tháng 1 năm 2004, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam được thành lập (tên tiếng Anh: Vietnam Association for Victimes of Arange/dioxin, viết tắt: VAVA). Hội được xác định “là một tổ chức xã hội đặc thù, thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội được Đảng, Nhà nước giao” (Thông báo Kết luận số 292-TB/TW ngày 18/12/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng).