Đó là ông Hà Văn Nhiều, sinh ngày 11/7/1942, nạn nhân chất độc da cam, tổn thương cơ thể 41÷60% , thường trú tại số nhà 36/96 phố Hai Bà Trưng, phường An Biên, quận Lê Chân. Ông dù đã 80 tuổi nhưng vẫn tận tụy, hoàn thành tốt cương vị Chủ tịch Hội NNCDDC/dioxin phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Nặng lòng với đồng đội, những người lính đã từng chiến đấu trong các chiến trường bị nhiễm chất độc da cam, vì vậy, sau khi nghỉ hưu, từ sự nhiệt tình trong công tác, ông Phạm Huy Lưu đã được tín nhiệm bầu làm chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam(NNCĐDC)/dioxin huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Trong quá trình hoạt động, ông cùng với lãnh đạo Hội NNCĐDC/dioxin huyện đã thường xuyên quan tâm chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cho các hội viên trên địa bàn.
20 năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thủy luôn hết mình để giúp đỡ những người bị nhiễm chất độc da cam. Hành trình ấy vẫn luôn âm thầm để mang lại hy vọng sống cho những mảnh đời bất hạnh.
Ông Dương Quốc Thanh (Năm Thanh), sinh năm 1949, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Hơn 12 năm qua, kể từ khi Hội NNCĐD/dioxin xã được thành lập đến nay, ông luôn gắn bó với Hội, với những gia đình nạn nhân chất độc da cam nghèo khó, người tàn tật, dị tật, dị dạng có hoàn cảnh khó khăn, những con người đang quằn quại, đau đớn…ông cảm thông sẵn sàng chia sẻ nỗi đau họ đang phải gánh chịu ngày đêm do ảnh hưởng chất độc hóa học của chiến tranh để lại.
Đó là câu nói của GS-BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng - người được trao Huân chương Lao động hạng Ba vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác tuyên truyền, vận động quyên góp, chăm sóc giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.
14 năm làm nhiệm vụ quốc tế trên đất bạn Lào, ông đã cùng đồng đội vào sinh ra tử, lập được nhiều chiến công hiển hách. May mắn trở về lành lặn sau chiến tranh, ông luôn trăn trở về những người mang trong mình “vết thương không mảnh đạn”. Đó cũng là lý do, dù đã ngoài 80 tuổi – cái tuổi lẽ ra để dành cho việc nghỉ ngơi sau mấy chục năm chiến đấu và công tác, ông vẫn dành trọn tâm huyết để chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần cho nạn nhân chất độc da cam. Ông là Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Hạnh, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxxin tỉnh Thái Bình, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt-Lào tỉnh Thái Bình.
Trong những điển hình tiên tiến của phong trào“Vì nạn nhân chất độc da cam” của tỉnh Tây Ninh, bà Hứa Thị Nga, Đảng viên, Chủ tịch Hội NNCĐDC/Dioxin thị trấn Tân Biên là gương điển hình tiên tiến tiêu biểu.
Ông Nguyễn Văn Chung là Nạn nhân chất độc da cam, Thương binh hạng 2/4 (tỷ lệ thương tật 71%). Ông sinh năm 1947, tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, hiện đang ở Tổ 9, phường Phương Lâm, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hòa Bình.
Ngày 19-5, tại Hà Hội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ lĩnh vực quân sự, quốc phòng đợt 6.
(DTDC) Nghệ An hiện có 14.056 người bị ảnh hưởng bởi chất động da cam/dioxin, trong đó nạn nhân trực tiếp tiếp là 9.263, còn lại là nạn nhân gián tiếp. Một thực tế cho thấy, các nạn nhân gián tiếp là rất cần có sự chăm sóc giúp đỡ của người khác.