Nhận tài trợ 2 đàn ong, Nạn nhân chất độc da cam Trương Quang Ân không những nhân lên được hàng trăm đàn để phát triển kinh tế gia đình mà còn truyền nghề cho nạn nhân chất độc da cam, người khuyết tật, giúp họ thoát nghèo.
Từ một cô bé tật nguyền, mang trên mình di chứng da cam, nhưng Phạm Thị Cẩm Nam ở xã Nghi Kim (TP. Vinh) không những vượt lên số phận mà còn lan tỏa nghị lực mạnh mẽ của mình đến với những người đồng cảnh ngộ.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc đã kết thúc thắng lợi gần nửa thế kỷ, nhưng hậu quả của chất độc da cam (CĐDC)/Dioxin vẫn còn đè nặng lên cuộc sống của nhiều thế hệ người Việt Nam. Tuy nhiên, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào, các nạn nhân CĐDC và người chăm sóc họ đều cố gắng vượt qua số phận, vươn lên phát triển kinh tế, trở thành tấm gương sáng tiếp thêm nghị lực cho những người cùng cảnh ngộ.
Chiến tranh ở Việt Nam đã qua hơn 46 năm, nhưng di chứng của thảm họa da cam vẫn còn để lại, những nỗi đau dai dẳng. Tuy nhiên, giữa những bất hạnh ấy, nhiều nạn nhân chất độc da cam vẫn vươn lên vượt qua nỗi đau, sống một cuộc đời có ý nghĩa.
Việc thành lập ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh có thể xem là biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng “trên nóng dưới lạnh” từng xảy ra ở một số địa phương thời gian qua.