• Quảng cáo: 0246.265.2654
Tiếng Việt
English
logo
ĐOÀN KẾT - NGHĨA TÌNH - TRÁCH NHIỆM - VÌ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM

Những phát ngôn ấn tượng tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XV

Diễn ra từ 23/5-16/6, Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV diễn ra sôi nổi với nhiều phát ngôn ấn tượng khi bàn thảo và quyết sách về vấn đề quốc kế dân sinh.

, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​\" data-alt=\"​​​​​Nêu ý kiến thảo luận tại tổ sáng 25/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"​​​​​Nêu ý kiến thảo luận tại tổ sáng 25/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"3dd0c5df-08b0-4762-b2ca-ecd218bbdb70\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-vuong_dinh_hue.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-vuong_dinh_hue.jpg\" data-title=\"​​​​​Nêu ý kiến thảo luận tại tổ sáng 25/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​\" style=\"width: 800px\" title=\"​​​​​Nêu ý kiến thảo luận tại tổ sáng 25/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​\">

\

​​​​​Nêu ý kiến thảo luận tại tổ sáng 25/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý mục tiêu tăng trưởng GDP theo nghị quyết là cao nhưng hiện chi ngân sách vô cùng khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế “rất thấp”. Giải ngân vốn đầu tư công chậm, trong khi gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế thì “chưa giải ngân được đồng nào”; trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu. “Mở hết cỡ rồi, sao không chuyển biến được thì tôi cũng không hiểu”, ông Vương Đình Huệ nói. ​​​​​​

, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.\" data-alt=\"Trong phiên chất vấn chiều 9/6, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"Trong phiên chất vấn chiều 9/6, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"9cf4de51-dc19-47dd-b1b8-fdbb2505301c\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-pham_binh_minh.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-pham_binh_minh.jpg\" data-title=\"Trong phiên chất vấn chiều 9/6, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.\" style=\"width: 800px\" title=\"Trong phiên chất vấn chiều 9/6, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.\">

\

Trong phiên chất vấn chiều 9/6, đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) nêu vấn đề, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng đâu đó vẫn còn lợi ích nhóm, cục bộ ngành chạy theo thành tích trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhấn mạnh pháp luật đã có quy định chặt chẽ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhận định, nếu tuân thủ một cách nghiêm túc thì hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của các bộ, ngành, địa phương rất khó xảy ra, bởi không thể một mình cơ quan nào xây dựng luật được.

, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.\" data-alt=\"Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội sáng 2/6, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội sáng 2/6, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"43c6ba8c-5f31-4051-8b9c-d66b596ff1d5\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-ke_minh_tri.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-ke_minh_tri.jpg\" data-title=\"Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội sáng 2/6, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.\" style=\"width: 800px\" title=\"Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội sáng 2/6, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.\">

\

Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội sáng 2/6, Đại biểu Lê Minh Trí – Viện trưởng Viện KSND băn khoăn về Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì “quá nghiêm khắc” khi số tiền vi phạm chỉ cần từ 100 triệu đồng dù là vô ý, tạo ra áp lực, tạo rủi ro cao với người thực hiện nhiệm vụ. “Đảng vừa qua có kết luận về bảo vệ người dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung thì một điều luật nghiêm khắc như thế này có nên rà soát, nghiên cứu để làm sao vừa chặt chẽ trong quản lý, răn đe người có ý đồ xấu nhưng cũng tạo an tâm cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ?” – ông Lê Minh Trí đặt vấn đề.

\

Phát biểu trên Hội trường tại Kỳ họp thứ 3, Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu – Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chia sẻ, hệ thống y tế đã trải qua những giờ phút không thể nào quên. Những thành công đã được xã hội ghi nhận bằng nhiều hình thức và những sai lầm đã phải trả giá đúng theo nguyên tắc công - tội phân minh. Nhưng việc đấu thầu, mua sắm trang thiết bị, thuốc men là nỗi lo lớn nhất của các đại đa số các bệnh viện cả công và tư. “Sự ổn định và phương hướng phát triển rõ ràng là điều nhân viên y tế chúng tôi cần nhất lúc này” – ông nói và hiện “vô cùng bối rối, loay hoay chưa tìm được đường đi cho đúng, vì đi đâu cũng vướng, làm gì cũng có thể sai khi mà hệ thống pháp luật hiện nay chưa hoàn chỉnh”.

\

Chia sẻ trên diễn đàn Quốc hội, đại biểu Châu Quỳnh Dao (đoàn Kiên Giang) cho biết bà mang theo tâm tư nặng trĩu của người nông dân đang oằn mình trong bão giá, từ giá thuốc thú y, giá thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, giá thuốc bảo vệ thực vật, nhất là giá phân bón... Theo đại biểu, nếu không quan tâm khắc phục sớm sẽ dẫn đến một nghịch lý là chính nông dân - người tự sản xuất lương thực và đảm bảo an ninh lương thực sẽ rơi vào đói do nghèo.

\

Thảo luận trên Hội trường tại Kỳ họp thứ 3, Đại biểu Huỳnh Thanh Phương (đoàn Tây Ninh) cho rằng tình trạng tham nhũng, tiêu cực vẫn còn nhức nhối, gây ảnh hưởng lớn đến phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua xảy ra tình trạng lợi dụng tình hình dịch bệnh để tham nhũng, tiêu cực, lợi dụng kẽ hở để “đục nước béo cò”, tiếp tay cho buôn lậu xăng dầu, hàng giả, hàng lậu, thao túng thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, thị trường vật tư y tế...

\

Thảo luận hội trường về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc nói: “Chúng ta cần những con đường cao tốc trong giao thông vận tải, nhưng chúng ta cũng rất cần những con đường cao tốc trong tư duy chính sách và thủ tục hành chính để có thể khơi thông những điểm nghẽn, không chỉ về cơ sở hạ tầng mà còn về thể chế, về chính sách, về thủ tục hành chính cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước”.

, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.\" data-alt=\"Thảo luận về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 2/6, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"Thảo luận về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 2/6, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"ed714860-e77d-4fd5-9b51-af616b722c50\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-tran_quoc_tuan.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-tran_quoc_tuan.jpg\" data-title=\"Thảo luận về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 2/6, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.\" style=\"width: 800px\" title=\"Thảo luận về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 2/6, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.\">

\

Thảo luận về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 2/6, Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) cho rằng, vụ kít xét nghiệm Việt Á không chỉ dừng lại ở nội dung làm thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công mà còn thất thoát, lãng phí tài sản khác có giá trị quý giá hơn, quan trọng hơn là lãng phí niềm tin của nhân dân. “Còn bao nhiêu Việt Á đã và đang len lỏi sâu trong các gói thầu của các ngành khác? Công ty Việt Á là ai, tại sao họ lại có quyền lực chi phối lớn đến như vậy?” – ông Tuấn đặt câu hỏi.

\

Đại biểu Bùi Huyền Mai (đoàn Hà Nội) chất vấn Bộ trưởng Bộ GTVT rằng “có ý kiến cho rằng đầu tư công còn tồn tại tư duy nhiệm kỳ, vậy có tồn tại tư duy này trong lĩnh vực giao thông hay không?”. Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể khẳng định: “Riêng ngành GTVT không có tư duy nhiệm kỳ, vì các quốc lộ, cao tốc đều trong quy hoạch dài hạn, không phải bột phát”

, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết "điệp khúc được mùa mất giá", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: "Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.\" data-alt=\"Chiều 7/6, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết "điệp khúc được mùa mất giá", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: "Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"Chiều 7/6, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết "điệp khúc được mùa mất giá", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: "Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"43ec3b2b-d980-4983-929a-04df05547393\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-le_minh_hoan.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-le_minh_hoan.jpg\" data-title=\"Chiều 7/6, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết "điệp khúc được mùa mất giá", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: "Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.\" style=\"width: 800px\" title=\"Chiều 7/6, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết "điệp khúc được mùa mất giá", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: "Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.\">

\

Chiều 7/6, trước câu hỏi của Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) rằng bao giờ ngành nông nghiệp Việt Nam mới hết \"điệp khúc được mùa mất giá\", Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan cho biết: \"Tôi sợ nhất câu hỏi ở Quốc hội là đến bao giờ\". Mở đầu câu trả lời và nói không phải ông thoái thác trách nhiệm, Bộ trưởng NN-PTNT đang cố gắng làm nhưng việc giải quyết nhanh hay chậm thì phải có sự vào cuộc của tất cả chính quyền địa phương.

, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. "Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm", ông Hồ Đức Phớc cho biết.\" data-alt=\"Ngày 8/6, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. "Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm", ông Hồ Đức Phớc cho biết.\" data-embed-button=\"media_browser\" data-entity-embed-display=\"view_mode:media.embedded\" data-entity-embed-display-settings=\"Ngày 8/6, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. "Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm", ông Hồ Đức Phớc cho biết.\" data-entity-type=\"media\" data-entity-uuid=\"a3c9d729-61b7-423e-9481-39babb2e5929\" data-langcode=\"vi\" data-large-size=\"1200x675\" data-large-src="/sites/default/files/styles/large/public/2022-06/quoc_hoi_quote-ho_duc_phoc.jpg\" data-medium-size=\"800x450\" data-medium-src="/sites/default/files/styles/medium/public/2022-06/quoc_hoi_quote-ho_duc_phoc.jpg\" data-title=\"Ngày 8/6, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. "Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm", ông Hồ Đức Phớc cho biết.\" style=\"width: 800px\" title=\"Ngày 8/6, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. "Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm", ông Hồ Đức Phớc cho biết.\">

\

Ngày 8/6, trả lời chất vấn của Đại biểu Trần Văn Lâm (Đoàn Bắc Giang) về đánh giá về mức độ “bong bóng” của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết qua kiểm tra, Bộ Tài chính đã phát hiện ra những vi phạm, trong đó có việc lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền. \"Chúng tôi đã chuyển cho cơ quan điều tra một số vụ để xử lý nghiêm\", ông Hồ Đức Phớc cho biết.

Bình luận

Gửi bình luận
Bình luận

    Tin khác

    Chung một niềm tin bảo vệ Đảng

    Chung một niềm tin bảo vệ Đảng

    Tối 24-4, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB) tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết “Bảo vệ nền ...
    Tạp chí Da cam Việt Nam đoạt giải Nhì cuộc thi viết “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới”

    Tạp chí Da cam Việt Nam đoạt giải Nhì cuộc thi viết “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ...

    Tối 24/4, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam và Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới” lần thứ ba (2023-2024); phát động cuộc thi viết lần thứ tư (2024-2025). Tạp chí Da cam Việt Nam có Tác phẩm ...