• Quảng cáo: 0246.265.2654
Tiếng Việt
English
logo
ĐOÀN KẾT - NGHĨA TÌNH - TRÁCH NHIỆM - VÌ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM

Nghệ An: xã Tây Sơn xây dựng nông thôn mới vùng khó khăn

Xã Tây Sơn vùng núi non hùng vĩ, hiểm trở huyện miền núi rẻo cao huyện biên giới Kỳ Sơn Nghệ An giáp Lào, nơi đây có vẻ đẹp không chỉ vì cảnh sắc tự nhiên thuần khiết của đồng bào Hơ Mông, giàu các giá trị văn hóa lâu đời mang đậm bản sắc của tộc người được trao truyền và ngày càng phát triển. Tây Sơn để lại nhiều ấn tượng đẹp cho ai từng đặt chân đến khám phá vùng đất thiêng này, lưu luyến khó quên đến kỳ lạ.  

Lãnh đạo địa phương cùng bà con thực hiện nghi thức trồng bảo tồn giống đào địa phương

Xã Tây Sơn nằm ở phía Tây Nam huyện miền núi Kỳ Sơn, có độ cao lớn so với mặt nước biển. Thời tiết nơi đây luôn se lạnh, được ví von như chop núi cổng trời của xứ Nghệ. Trên nền địa chất, khí hậu khác biệt hơn với vùng đồng bằng, kiêu sa như người con gái thần linh đang còn yên ngủ. Tây Sơn luôn xanh tươi cây cối nền khí hậu khá đặc thù. Đến với xã vùng cao này, bất cứ mùa nào trong năm cũng thấy cơ man các loại hoa. Hoa dại từ con đường đèo 12 km quanh co từ Mường Xén vào, hoa bên vệ đường, trường học và trước hiên nhà của người Mông. Nơi đây, hoa đào nở 3 - 4 lần/năm.

Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, để đổi mới quê hương xã Tây Sơn. Ông Vừ Nỏ Dềnh - Chủ tịch UBND xã Tây Sơn cho hay: Đời sống đã có rất nhiều tiến bộ, nhưng Tây Sơn vẫn đang là xã nghèo; xã có hơn 300 hộ, với 1.700 nhân khẩu, trong đó khoảng 1/4 số hộ là hộ nghèo. Để thoát nghèo, xã Tây Sơn xác định ngoài việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi thì việc xây dựng những con người mới là quan trọng. Xã đã đẩy mạnh công tác khuyến học, vận động tất cả các hộ gắng sức cho con ăn học thành tài. Từ việc học, có kiến thức, xã đã có nhiều thanh niên làm ăn giỏi như Vừ Bá Cu, Vừ Pà Xồng, Mùa Bá Là, Mùa Bá Lầu, Mùa Bá Vừ, Mùa Bá Phềnh... Những thanh niên này đã xây dựng mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi lợn, gà đen, vịt, dê và trồng các loại hoa màu khác như gừng, mận, dưa chuột, hồng, bo bo dưới tán rừng,  tuy khó vì mọi mặt về hộ nghèo cao, thực địa đồng bào dân tộc Hơ Mông chiếm đến 90%, chủ yếu sinh sống bằng chăn nôi, làm nương rẩy, trồng cây ăn quả, cây dược liệu, nhưng không phải thế mà không xây dựng đổi mới quê hương nên vào năm 2023 đã tổ chức 2 buổi họp cho các thành viên ban chi đạo, tổ giúp việc đtriển khai thực hiện có hiệu qủa chương trình xây dựng nông thôn mới. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã đã đạt 8/19 tiêu chí, cấp bản: Bản Huồi Giảng 1,2,3 đạt 9/13 tiêu chí, bản Lừ Thành, Đống Dưới, Đống Trên đạt 7/13 tiêu chí. Ngân sách xã hồ trợ 24.600.00 đồng. Huy động nhân dân đóng góp 532.263.000 đồng, cấp 321 tấn xi măng ch đạo các bản bê tông hóa 2888 m đường giao thông trong thôn bn, đường vào khu sản xuất, đổ bê tông hóa sân văn hóa, trụ sở cơ quan với diện tích 1740 m2. Sử dụng có hiệu quả kinh phí hỗ trợ từ UBND huyện cho 3 máy trộn bê tông, 6 xe rùa và kinh phí vận chuyển xi măng từ trung tâm huyện vê xã. Huy động toàn thê nhân dân 6/6 bn với 2470 ngày công đê thực hiện xây dựng nông thôn mới đồng thời vận động 9 hộ dân hiến đất với diện tích 715 m2. Tiếp tục chi đạo thực hiện nguồn vốn đầu tư công của các chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn lồng ghép để xây dựng các công trình trên địa bàn như đường giao thông nhà văn hóa, công trình phụ trợ trạm y tê, trụ sở công an, nước sinh hoạt. Có 3 công trình chuyn tiêp năm 2022 sang 2023 với tng nguồn vốn đầu tư: 4.212 triệu đồng, số vốn giái ngân: 3.742 triệu đồng. Trong đó 2 công trình đã chp thuận nghiệm thu bàn giao và đưa vào sử dụng, 1 công trình đã hoàn thành đạt 100%. Năm 2023 có 1 công trình tổng nguồn vốn đầu tư 8.000 triệu đng, nguồn vốn cấp 2.002 triệu đồng, giải ngân 1975 triệu đồng, hiện đang thi công.

Xã Tây Sơn chủ yếu đồng bào dân tộc Mông sinh sống và vẫn giữ được môi trường sinh thái nguyên sơ 

Với Nghị quyết 88 về với xã, với dân, chủ trương lớn đổi mới quê hương nên đã phối hợp với ban quản lý 6 bản để rà soát nhu cầu hồ trợ chuyển đôi nghề, nước sinh hoạt phân tán và vay vốn tín dụng NHCS theo Nghị định sổ: 28/20.22/NĐ-CP năm 2023. Phối hợp với phòng dân tộc huyện cấp 20 téc nước hãng Tân Thành loại 1000 lít cho 20 hộ gia đình được hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán theo Ọuyết định ca huyện. Đề xuất các danh mục thuộc dự án 1, dự án 3, dự án 4, dự án 8 thực hiện nguồn vốn sự nghiệp chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBDTTS&MN năm 2023 để trình phê duyệt. Chỉ đạo nhân dân 6/6 bản 3 đợt khắc phục 1 tuyến đường liên xà, tuyên đường liên bản bị sạt lớ do ảnh hưởng của thiên tai với phát quang dài 44km, san lấp ổ gà 4000 m3, đào san sạt lở 3000 m3. Tổ chức kiểm tra giải toả 2 hành lang an toàn giao thông.Tổ chức phát tờ rơi, treo 2 pano, 2 băng rôn, khẩu hiệu dọc tuyến đường Mường Xén - Tây Sơn, đường liên bản Huồi Giáng 1,2,3.

Tham gia các tiết mục tại L hội Pu Nhạ Thu và đạt giải nhì hội thi văn nghệ với tiết mục múa bản sắc Hmông, đạt gii ba cuộc thi người đẹp Pu Nhạ Thầu. Tiếp tục triển khai các chương trình về toàn dân xây dựng đời sổng văn hóa. Phối kêt hợp với nhà trường tổ chức thi dân ca trong trường học, đạt giải nhì. Các nghệ nhân tham gia Lễ hội làng sen năm 2023 và các chương trình, hội nghị và lễ hội cấp tỉnh, huyện. Trong năm 2023 đã có 212 hộ gia đình được công nhận gia đình văn hóa đạt 62,7%, 29 hộ gia đình được công nhận đạt danh hiệu gia đình văn hóa 3 năm liên tục và 06 hộ gia đình được công nhận đạt danh hiệu gia đình văn hóa tiêu biu 03 năm liên tục 2021- 2023; 05 bn làng văn hóa đạt 83,3%.

Đầu năn thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách cho các đối tượng với 372 suất với tổng số tiền 103.750.000 đồng. Hoàn thiện hồ sơ cho 78 hộ gia đình được hồ trợ nhà lắp ghép đợt 1,2,3. Đến thời điếm ngày 16/11/2023 73 nhà lắp ghép đã hoàn thiện. Hoàn thiện hồ sơ 10 nhà thuộc chương trình MTQG gim nghèo bền vững năm 2023 trong đó 05 hộ gia đình xây mới và 05 hộ gia đình sửa cha; đến nay 4/5 hộ gia đình xây dựng mới đang xây dựng, 1 hộ chưa khởi công; 05 hộ gia đình sửa chữa đang tiến hành sửa chữa. Đã chi trả đầy đu số tiền hỗ trợ cho 19 hộ nghèo, hộ cận nghèo tự mua vật liệu làm móng, nền nhà (đợt 2) với tổng số tiền là: 85.500.000 đồng. Chi trả đầy đủ, kịp thời tiền điện cho hộ nghèo, hộ chính sách và hộ sổng không có vùng không có điện lưới cho 269 hộ với tổng số tiền là 89.846.000 đồng. Hộ nghèo cuối năm 2023 là 221 hộ chiếm 65%; hộ cận nghèo cuối năm 2023 là 28 hộ chiếm 8,26%. cấp lại đầy đủ giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo bị hư hng cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã. Sổ đổi tượng đang hưởng chế độ BTXH: 134 đối tượng (thời điểm tháng 11/2023. Tổng sổ tiền chi trả chế độ BTXH hàng tháng cho các đối tượng là: 74.700.000đồng( Bảy tư triệu bảy trăm nghìn đồng-chẵn). Phối hợp với BHXH huyện triển khai cấp thẻ BHYT cho trẻ em hàng tháng, các đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiếu số. Trong tháng 01/2023 đến tháng 11/2023, cấp phát thẻ BHYT HN: 871 thẻ, DTTS: 539 thẻ, thẻ bảo trợ: 5 thẻ. Bảo hiếm cho trẻ em được: 289 thẻ. Người sinh sống ở vùng đặc biệt klió khăn: 5 thẻ; bô sung đầy đủ hàng tháng. Lập danh sách cắt, giảm 69 thẻ HN, 62 thẻ HN do các đối tượng không có số định danh cá nhân; Tăng 132 thẻ DTTS.Toàn xã có tng số trẻ em dưới 16 tuổi là 706 trẻ chiếm 37,69%, số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 8 trẻ ( 4 trẻ em KT đặc biệt nặng, 4 trẻ em mồ côi), có 436 trẻ ern thuộc diện hộ nghèo, 45 trẻ em thuộc diện cận nghèo.Ghi chép đầy đủ số trẻ em mới sinh ra trong sổ ghi chép thông tin trẻ em. Tặng 20 suất quà trung thu cho 20 cháu có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập với tổng số tiền là: 2.000.000 đồng. Tông số người trong độ tuôi lao động là 1068 người. Sổ lao động trên địa bàn xã đi làm ăn xa năm 2023 là: 334 người, lao động được đào tạo nghề chủ yếu sữa xe máy, cơ khí, công ty, lao động ỏ nhà sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

Tống giá trị sản xuất ước đạt là 23575,9 triệu đồng. Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là 21386 triệu đồng. Giá trị công nghiệp xây dựng là 263 triệu đồng. Giá trị TM-DV là 10.263 triệu đồng. Diện tích lúa rẫy: 84,5 ha. Diện tích ngô: 30,5 ha. Tổng diện tích có rừng: 10768,9 ha có tỷ lệ che phủ đạt 55,14%. Thu nhập bình quân đầu người 18,09 triệu đồng /người/năm. Tông diện tích lúa gieo trồng ước đạt 84,5 ha, sản lượng ước đạt 101,4 tấn. Tông diện tích ngô gieo trồng ước đạt 30,5 ha, sản lượng ước đạt 8,3 tấn. Tổng diện tích sắn là 15,52 ha, sản lượng ước đạt 47,3 tấn. Tống diện tích gừng: 91,9 ha, sản lượng ước đạt 919 tấn. Phối kết hợp với huyện trồng mới một số mô hình như hồng nhân hậu; sâm 7 lá 1 hoa... đang phát triển tương đối tốt. Tông đàn gia súc 2332 con, trong đó Trâu 267 con tăng 9%. Bò: 1593 con tăng 8%. Lợn: 472 con tăng 8%. Tổng đàn gia cầm 7703 con tăng 3%. Công tác quản lý, bao vệ và chăm sóc, phát triển rừng được chú trọng, tổng diện tích có rừng: 10768,9 ha, tỷ lệ che phủ đạt 55,14%, thường xuyên phoi hợp với Kiểm lùm địa bàn, Ban quán lý rừng phòng hộ tô chức công tác tuần tra, bao vệ rừng. Tố chức 22 đợt tuân tra với 132 lưọt người tham gia. Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: tiến hành chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đợt 1 năm 2022 cho 6/6 bán với sổ tiền 315.957.142 đồng (ba trăm mười lăm triệu chín trăm năm bảy ngàn một trăm bổn hai đồng) đúng quy định. Phối hợp với Trạm khuyến nông huyện cấp phát 78kg cá giống trợ giá cho người dân trên địa bàn xã ước tính đạt 1.400 kg.cấp hổ trợ tiền điện kịp thời, gạo cứu đói, hổ trợ xi măng làm đường giao thông. Hồ trợ cho 3 hộ gia đình bị thiệt hại vê nhà cửa do thiên tai với tống sổ tiền là: 4.500.000đ Bốn triệu năm trăm nghìn đồng. Trin khai lê phát động têt trông cây xuân năm 2023 tại nhà văn hóa bàn Huôi Giảng 2 đã trồng hơn 30 cây hoa Ban, hoa Đào. Kiêm tra, rà soát 91 hộ được hô trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trong đó có 26 hộ được cấp giấy CNQSD đất, đề nghị UBND huyện lập hồ sơ cấp giấy cho 65 hộ thuộc diện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn. Phối hợp với Hội đồng GPMB huyện tiến hành kiểm kê, kiểm đếm để bồi thường hỗ trợ cho 13 hộ gia đình năm trong GPMB đê triển khai dự án đường GTM liên xà Tây Sơn đến Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn. Lập phương án sắp xếp lại, xử lý 4 cơ s nhà đất dôi dư trên địa bàn xã.

Để bảo tồn phát huy xây dựng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn nét đẹp trang phục dân tộc Mông, điệu khèn, điệu sáo, tập tục tập quán, và xây dựng vùng biên cương vũng mạnh vật chất, tinh thần là một phương châm lớn của Nhà nước.

         Bảo Sơn                                                                     

 

 

 

 

Bình luận

Gửi bình luận
Bình luận

    Tin khác